Những sai lầm mà doanh nghiệp vừa và nhỏ thường mắc phải

Mọi hoạt động kinh doanh đều khó có thể tránh được những sai lầm, đặc biệt đối với những doanh nghiệp mới thành lập. Vậy những sai lầm mà doanh nghiệp thường gặp phải là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu những sai làm mà doanh nghiệp thường mắc phải.

1 Quản lý mọi thứ một mình

Khi mới bắt đầu kinh doanh bạn có lẽ là người duy nhất phải xử lý mọi thứ. Chính vì vậy nó kiến bạn sẽ mất nhiều thời gian. Là chủ doanh nghiệp thời gian là vô cùng quý giá để tập trung phát triển. Điều đó có nghĩa bạn nên thuê một nhân viên kế toán để sử lý các nghiệp vụ kế toán.

2. Sử dụng các phương pháp rẻ tiền

Khi mới khởi nghiệp các doanh nghiệp thường tìm những phương pháp rẻ tiền tiết kiệm chi phí kinh doanh đôi khi lại kiến bạn tốn kém hơn trong thời gian dài.

Ví dụ: khi bạn tìm kiếm phần mềm kế toán rẻ tiền, không đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ kế toán, chế độ hỗ trợ không tốt, lâu dài khi doanh nghiệp của bạn phát triển, việc sử lý kế toán ngày càng nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình sử lý, hoặc dẫn đến sai sót ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.

Chính vì vậy cần phải cân nhắc trước khi sử đụng những giải pháp rẻ tiền, tránh những rủi do không đáng có sau này.

3. Không nắm được lợi nhận và dòng tiền

a. Dòng tiền doanh nghiệp là gì?

Dòng tiền là tiền ra và tiền vào doanh nghiệp từ các hoạt động tài chính, đầu tư và các hoạt động khác.

b. Lợi nhận doanh nghiệp là gì?

Lời nhuận doanh nghiệp là khoản còn lại từ doanh thu sau khi trừ đi chi phí của doanh nghiệp.

Chính vì vậy một doanh nghiệp muốn thành công trong thời gian lâu dài, bền vững thì nhà đầu tư phải đặc biệt quan tâm và hiểu dõ tới hai khía cạnh dòng tiền và lợi nhận để đảm bảo hoạt động với dòng tiền dương.

4. Lẫn lộn việc kinh doanh với tài chính cá nhân

Đây là lý do dễ làm rối tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tách bạch các khoản chi tiêu cá nhân và kinh doanh một cách rõ dàng và ghi chép lưu trữ giúp bạn kiểm xoát dc doanh thu dễ dàng hơn.

Duy trì các tài khoản doanh nghiệp và cá nhân một cách riêng biệt và hoàn toàn độc lập với nhau, để có thông tin chính xác về những gì được dùng cho công việc kinh doanh và dùng cho mục đích cá nhân.

5. Không sử dụng phần mềm kế toán hay công nghệ nền tảng đám mây

Khi sử dụng phần mềm, các nghiệp vụ kế toán như tính lương, dự toán ngân sách… được thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác. Cho phép bạn dành nhiều thời gian hơn tập trung vào hoạt động kinh doanh.

Nhiều kế toán có chứng chỉ kế toán chuyên nghiệp (CPA) cho rằng chỉ cần dùng Excel là đảm bảo công việc hiệu quả, Nhưng chúng ta dễ dàng nhận thấy Excel không tiên tiến và có tính tương tác cao như các phần mềm mềm kế toán.

6. Không thường xuyên lưu trữ dữ liệu

Việc lư trữ dữ liệu đối với các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Ngoài việc máy tính bị hỏng hoặc mất cắp các thiết bị thì cần phải chuẩn bị cho các trường hợp nghiêm trọng khác như thuế, quyết toán thuế …

Hiện nay với phần mềm kế toán online giúp các doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu online dưới dạng mã hóa, giảm thiểu rủi do mất mát dữ liệu. Phần mềm hiện nay đang được rất nhiều doanh nghiệp, đơn vị nhà nước tin dùng.

 ANA đã và đang cung cấp cho thị trường các gói phần mềm quản lý – kế toán đa dạng và phong phú  như: Phần mềm kế toán doanh nghiệp, Phần mềm kế toán online, Kế toán hành chính sự nghiệp; Kế toán dự án chủ đầu tư, Kế toán dự án... và các phần mềm quản lý khác như Quản lý quỹ tín dụng, quản lý nhân sự, bán hàng, công văn, hợp đồng, vật tư, tài sản,... đem lại hiệu quả kinh tế cao, đóng góp vào sự phát triển bền vững của khách hàng. Công ty không ngừng nghiên cứu, đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng và thỏa mãn hơn nữa nhu cầu của khách hàng.

>>  Các loại thuế phải nộp năm 2020

>> Những thông tin mà kế toán cần biết